Giờ mới log in, không có nhiều thời gian để đọc tài liệu tham khảo nên chỉ trao đổi với bạn một chút.
notobo đã viết:độ lợi vật liệu có quan hệ gần như tuyến tính với mật độ hạt tải
gm = xigma g (N-No)
xigma G là độ lợi vi sai ( differential gain) hay có sách mình thấy ghi là tiết diện độ lợi.
Mình ko hiểu đây là độ lợi gì và nó phụ thuộc vào yếu tố nào?
Theo mình trong công thức trên,

là gọi là tiết diện thì chính xác hơn,
nó chỉ là định nghĩa, cũng tương tự như tiết diện phát xạ, tiết diện hấp thụ (bạn đọc phần rate equation). Ở đây có thể hiểu là "độ lợi" tính trên một đơn vị cư trú đảo, trong một đơn vị thể tích -> có thứ nguyên của diện tích. Nó chắc chắn phụ thuộc vào tần số. Bạn có thể cho biết bạn đang đọc quyển nào, chương nào không? có thời gian mình sẽ đọc qua.
Có thể thấy là trong quá trình tính toán ra biểu thức trên kia, được một công thức cuối cùng (có thể phức tạp), kiểu như:
)
= [
phần phụ thuộc vào 
]x[
phần phụ thuộc vào mật độ hạt tải]. Dó đó khi đưa vào khái niệm tiết diện "độ lợi" - là
[phần phụ thuộc vào tần số]- sẽ được công thức trên.
notobo đã viết:Tại sao băng thông của các hiệu ứng CDP,SHB,CH...lại được xác định bởi thời gian sống của hạt tải, hay tốc độ tán xạ cảu các hạt tải nhỉ?
Băng thông là dải tần số mà công suất tín hiệu giảm đi 3dB cơ mà, sao lại có liên quan đến thời gian sống và tốc độ nhỉ?
- Cái này là bình thường chứ, các hiệu ứng trên đều liên quan đến nồng độ hạt tải, và nồng độ hạt tải chắc chắn phụ thuộc vào thời gian sống, tốc độ tán xạ. Ví dụ, bạn thấy, việc có lasing (amplifier cũng vậy, chỉ khác là ko có 2 cái mirror để tạo buồng cộng hưởng) hay không là phụ thuộc vào sự đảo mật độ trạng thái, tức là

và nó rõ ràng là phụ thuộc vào thời gian sống của nguyên tử trên ở các trạng thái năng lượng. Mấy hiện tượng bạn hỏi cũng vậy.
- Việc giảm 3dB thì có liên quan gì ở đây, nếu

đã phụ thuộc vào thời gian sống, tốc độ tán xạ -> câu hỏi này không có nghĩa. Câu hỏi đáng ra phải là nó phụ thuộc thế nào?
notobo đã viết:CHo mình hỏi là 2 sóng suy biến tại sao lại có tần số góc = nhảu nhỉ?
Bạn là sinh viên vật lý?

bằng nhau thì mới gọi là suy biến.
Trong vật lý, 2 hay nhiều trạng thái được gọi là suy biến nếu nó có cùng mức năng lượng.
Với sóng điện từ, khi bạn giải hệ phương trình Maxwell trong một môi trường nào đó để tìm các phương trình sóng
, H(r,t))
, sau một hổi biến đổi có thể đưa đến phương trình:
}\times H(r))=(\dfrac{\omega}{c})^{2}H(r))
thì cũng tương tự như giải phương trình Schrodinger trong cơ lượng tử. Hàm riêng H(r) tương ứng với trị riêng

, nếu tương ứng với 1 giá trị của

mà có 2 hàm H1(r), H2(r). Như vậy là có 2 trạng thái suy biến, đó là trường hợp của bạn.