Nói đến mối liên hệ giữa độ trưng và khối lượng của một ngôi sao , người ta thường dựa vào nghiên cứu hệ sao đôi. mà không phải bất kì hệ sao đôi nào cũng tính được chính xác khối lượng nhờ vào phương pháp độ trưng này.Nếu tính được khối lượng của mỗi sao trong hệ, người ta thường ngoại suy ra khối lượng của các sao đơn khi so sánh phổ của chúng.
Lưu ý : hệ sao đôi có thể chia ra làm
-hệ sao đôi quang học : +sao đôi quang học (hệ sao đôi thực có thể quan sát bằng kính thiên văn -tất nhiên là hiện đại mới rõ hihi)
+sao đôi biểu kiến ( tức là chúng không phải hệ sao đôi thực tế nhưng nhìn từ trái đất chúng ta quan sát được quỹ đạo của chúng tưởng như là quay quanh nhau)
-hệ sao đôi quang phổ +sao đôi quang phổ ( kính thiên văn không quan sát được hệ , ta chỉ có thể đo được sự thay đổi có chu kỳ của phổ do sao này phát ra từ xa do chúng che khuất nhau lần lượt tính theo phương nhìn của kính )
+hệ sao đôi che khuất : là trường hợp đặc biệt của sao đôi quang phổ khi chúng lần lượt che khuất nhau và bất kỳ một thành phần trong hệ không phải là lỗ đen. ( một số sao đôi quang phổ là sao bé hơn quay quanh một hố đen, sự biến đối độ trưng của hệ lúc này là sự biến đổi độ trưng của mình sao con thôi-điều này chắc ai cũng rõ vì sao ) .
Với những gợi ý trên đây , bạn nào có thể cho cao kiến biện luận , tìm trường hợp tính khối lượng chính xác và xấp xỉ của mỗi sao trong hệ sao đôi không nhỉ ?
Phần thưởng là ...3 cái kiss của BOSS aghuong trên yahoo

, hihi(chức danh tự phong

) . Còn nữa,

sẽ gạ Tlphysic ban thêm nhiều lợi lộc không đếm hết . hihi