Nhưng vì có hàng triệu triệu giọt nước và các tia sáng ấy lại tới mắt theo các hướng khác nhau, nên - trừ tia J1R1 ở độ lệch cực tiểu - chúng không tạo được ảnh gì rõ nét, riêng tia tia J1R1 làm với tia tới một góc không đổi 180°-D đối mới mọi giọt nước nên chúng mới gặp nhau ở vô cực và mới cho được một ảnh rõ nét.
Lí luận như này là thiếu chặt chẽ, vì các tia J2R2 ,J3R3 ... cũng làm với tia tới một góc không đổi 180° - D2, 180°-D3 ... đối mới mọi giọt nước, chẳng qua là tới với góc khác thôi --> cũng phải tạo được ảnh ở vô cực.
Với cách lí giải như này các tia J1R1, J2R2;J3R3 ... hoàn toàn bình đẳng như nhau --> mọi lí giải tiếp theo là vô nghĩa.
Về cầu vồng các nhà bác học Descartes đã giải thích khá kĩ và hợp lý theo quan điểm mô hình tia sáng và tán sắc và các bạn có thể xem ở đây:
http://vatly.hnue.edu.vn/modules.php?na ... le&sid=107
Ngoài ra còn có cách giải thích về cầu vồng theo quan điểm giao thoa ánh sáng, tham
http://www.usna.edu/Users/oceano/raylee ... ter_8.html